Bài Tứ sắc một game bài dân gian của khu vực miền Trung và miền Nam của nước ta. Trò chơi này có tính giải trí cao, đặc biệt được yêu thích bởi người già. Do đó cách chơi bài Tứ sắc dần được mọi người quan tâm đến. Thực ra game bài này tại nhà cái BK8 cũng không đòi hỏi bạn phải nhớ quá nhiều các quy tắc phức tạp, hay rườm rà nào cả.
Cần chuẩn bị những gì trước khi chơi bài Tứ sắc?
Bất kể game bài nào tại BK8 trước khi chơi, đều cần có sự chuẩn bị kỹ càng và Tứ sắc cũng không phải ngoại lệ:
Số lượng người chơi
Số lượng người tham gia trong một ván bài Tứ sắc gồm có 4 người, tạo ra sự cân bằng và đầy đủ trong cách chơi. Tuy nhiên, trò chơi vẫn có thể diễn ra với 2 hoặc 3 người, đảm bảo tính linh hoạt để phù hợp với các nhóm nhỏ.
Địa điểm chơi
Game bài Tứ sắc chỉ cần có một không gian thoải mái, trong nhà, hay sân vườn thì mọi người đều có thể tham gia. Nhưng ngày nay, các phiên bản bài Tứ sắc trực tuyến được cho ra mắt, thì người chơi có thể chơi game trực tuyến vô cùng tiện lợi.
Các lá bài
Bộ bài Tứ sắc có tất cả 112 lá, làm từ giấy bìa nhỏ gọn, không có hình minh họa, chỉ có chữ trên mặt bài. Bộ bài chia thành 7 đạo quân: tướng, sĩ, tượng, xe, pháo, mã, và tốt. Mỗi đạo quân gồm 16 lá, chia đều thành 4 màu: xanh, vàng, trắng, và đỏ, tổng cộng 28 lá mỗi màu.
Thuật ngữ trò chơi
Để chơi game BK8 tốt bạn cần biết được các thuật ngữ trong bài Tứ sắc ám chỉ điều gì:
Chẵn – các nhóm bài được gọi là chẵn khi:
Có từ 2 đến 4 lá giống nhau cùng màu.
- Quân Tốt (Chốt) có thể tạo nhóm từ 3 đến 4 lá khác màu.
- Quân Tướng có thể xuất hiện từ 1 đến 4 lá bài.
- Quan: Bốn lá cùng màu và có giá trị bằng nhau.
- Khạp: Ba lá bài có giá trị giống nhau và cùng màu.
Lẻ: Nhóm bài lẻ được hình thành khi có bộ ba Tướng – Sĩ – Tượng hoặc Xe – Pháo – Mã cùng màu.
Rác: Những lá bài không thuộc nhóm chẵn hoặc lẻ được gọi là rác (cu ki).
Hướng dẫn cách chơi bài Tứ sắc dễ tiếp cận
Cách chơi bài Tứ sắc tại nhà cái BK8 không khó như nhiều người vẫn nghỉ, vì chỉ cần có các lưu ý sau:
Mỗi thành viên sẽ được chia 20 lá ngẫu nhiên, trong đó người đánh đầu tiên sẽ được chia 21 lá. Phần bài dư ra được gọi là nọc sẽ được đặt ở giữa bàn. Người chiến thắng là người đầu tiên hoàn thành bài của mình, tức không còn quân bài rác trên tay. Nếu bộ nọc chỉ còn lại 7 lá mà không ai thắng, ván bài được xem là hòa.
Khi bắt đầu ván chơi, người cầm cái sẽ đánh xuống lá bài đầu tiên, gọi là Tỳ. Người chơi kế tiếp, nếu có quân bài hợp lệ để ăn Tỳ, sẽ được quyền ăn và đồng thời bỏ một quân bài rác từ tay mình xuống.
Nếu không ăn được, người chơi phải bốc một lá bài từ nọc và mất lượt. Trong trường hợp người chơi không tuân thủ quy tắc bỏ quân rác mà để đối thủ về nhất, người đó sẽ phải chịu phạt thay cho cả làng.
Xem thêm: Cách chơi Red Dog – Bật mí mẹo chơi Red Dog luôn thắng
Những lưu ý tính điểm trong bài Tứ sắc
Cách tính điểm trong trò chơi đóng vai trò quan trọng trong việc xác định ai là người chiến thắng. Những lưu ý về quy định tính điểm bài Tứ sắc như sau:
- Đôi: Không có lệnh
- Tướng: 1 lệch
- 3 con khui: 1 lệch
- 4 con khui: 6 lệnh
- Khạp: 3 lệnh
- Quằn: 8 lệnh
- Bốn chốt khác màu: 4 lệnh
- Tới: 3 lệnh
Khi ván bài kết thúc, tổng số lệnh mà người chơi có trên tay phải là một số lẻ. Nếu tổng số lệnh là số chẵn, người chơi sẽ bị coi là vi phạm quy tắc và sẽ phải chịu hình phạt tương ứng.
Tổng kết
Cách chơi bài Tứ sắc có phần khá thú vị, và chỉ cần bạn nắm bắt được các cách tính điểm và quy trình chơi game cơ bản. Thì hoàn toàn có thể tự tin bắt tay vào tham gia được rồi!